Tra Cứu Công Văn Nhập Cảnh Việt Nam. Sau khi bạn đã nộp đơn xin chấp thuận công văn nhập cảnh, có nhiều cách để bạn tra cứu công văn nhập cảnh, từ đó biết quy trình phê duyệt của tài liệu này.
Mục lục
Công văn nhập cảnh là gì?
Một số trường hợp nhập cảnh vào việt Nam
- Vào Việt Nam làm việc tại công ty, doanh nghiệp Việt Nam,
- Vào Việt Nam thăm chồng/vợ/bố/mẹ đang làm việc tại Việt Nam,
- Vào Việt Nam dự hội thảo, hội nghị, hội chợ, hoặc
- Vào Việt Nam du lịch.
Công văn xin nhập cảnh cho người nước ngoài còn có các tên gọi khác là:
- công văn bảo lãnh nhập cảnh cho người nước ngoài
- mẫu công văn đề nghị cho phép nhập cảnh
- công văn xin cho người nước ngoài nhập cảnh
- công văn xin nhập cảnh
- công văn đề nghị cho phép nhập cảnh
- công văn xin nhập cảnh cho người nước ngoài
- đơn xin công văn nhập cảnh Việt Nam.
Hướng dẫn Tra Cứu Công Văn Nhập Cảnh Việt Nam
Hiện nay có nhiều cách để theo dõi hồ sơ xin công văn nhập cảnh như liên hệ trực tiếp đến Cục quản lý xuất nhập cảnh, hay đơn vị cung cấp dịch vụ làm công văn nhập cảnh cho người nước ngoài mà bạn đã đăng ký trước đó,… Tuy nhiên, những phương thức này có thể gây khó khăn cho bạn nếu không thành thạo tiếng Việt.
Do đó một cách tra cứu công văn nhập cảnh đơn giản hơn, đó là tra cứu công văn nhập cảnh online nhanh chóng qua trang giao dịch điện tử mời, bảo lãnh người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam. Mẫu NA2 sẽ giúp bạn cập nhật tình trạng xét duyệt hồ sơ xin công văn nhập cảnh cho người nước ngoài. Để tra cứu công văn nhập cảnh qua mẫu NA2 sau khi nộp hồ sơ, bạn sẽ cần thực hiện việc tra cứu qua các bước sau:
Bước 1: Truy cập website tra cứu công văn nhập cảnh theo đường link: https://www.xuatnhapcanh.gov.vn/tra-cuu-xet-duyet-nhap-canh
- Tên tổ chức: Tên đầy đủ của đơn vị bảo lãnh, mời người nước ngoài sang Việt Nam
- Điện thoại: số điện thoại liên hệ của đơn vị bảo lãnh, nên là số của người nắm rõ việc xin công văn nhập cảnh, để có thể trả lời các câu hỏi liên quan khi được hỏi.
- Địa chỉ: địa chỉ cụ thể của đơn vị bảo lãnh.
- Loại tổ chức: loại hình tổ chức của đơn vị bảo lãnh, chọn một trong các loại:
- Cơ quan nhà nước,
- Công ty có vốn đầu tư nước ngoài,
- Doanh nghiệp Việt Nam,
- Nhà thầu,
- Văn phòng đại diện
- Tỉnh, thành phố: tỉnh/thành phố của đơn vị bảo lãnh.
- Số công văn: điền số bất kỳ. ví dụ 12
- Ngày công văn: là ngày khai đơn NA2 này, được mặc định, không pahir điênf
- Chương trình hoạt động: Ghi tên tỉnh nơi người nước ngoài sẽ làm việc. Ví dụ Hà Nội.
- Dự kiến tạm trú: ghi nơi ở của người nước ngoài sau khi nhập cảnh.
- Đơn vị đón tiếp, quản lý: chính là công ty bảo lãnh.
- Lý do nhận thị thực tại của khẩu: Nếu có nhu cầu nhận visa tại sân bay, thì ghi phần này. Nếu không thì bỏ trống.
Bước 2: Nhập thông tin công ty cần tra cứu trên mẫu NA2
Ở phần này, đơn vị bảo lãnh sẽ khai hai loại thông tin, bao gồm:
- Thông tin về người nước ngoài, bao gồm
- Họ tên,
- Ngày sinh,
- Quốc tịch,
- Giới tính,
- Số hộ chiếu,
- Loại hộ chiếu,
- Nghề nghiệp.
- Thông tin về visa Việt Nam, bao gồm:
- Giá trị thị thực: 1 lần nhập cảnh hoặc nhiều lần nhập cảnh (giá trị này sẽ ảnh hưởng đến phí dán tem visa)
- Nơi nhận thị thực: chọn cửa khẩu/văn phòng Đại sứ quán Việt Nam tại nước ngoài nơi sẽ nhận visa.
- Thời gian nhập cảnh: Từ ngày, đến ngày
- Mục đích nhập cảnh: chọn các mục đích trong trình đơn thả xuống.
Sau khi hoàn thành đầy đủ thông tin, người khai sẽ chọn “Lưu” nếu không thêm người mới, hoặc chọn “Lưu và nhập người mới” nếu muốn bổ sung thêm khách nhập cảnh.
Bước 3: Lưu thông tin và in công văn đề nghị
Mẫu công văn xin nhập cảnh cho người nước ngoài (Form NA2)
Một số lưu ý về Mẫu công văn xin nhập cảnh cho người nước ngoài
- Mẫu NA2 hiện được khai online, có mã vạch và in ra nộp cùng bộ hồ sơ.
- Mẫu NA2 khai trên giấy hiện đang không được áp dụng.
- Thông tin khai trên Mẫu công văn xin nhập cảnh phải trung thực và chính xác.
- Mẫu NA2 là mẫu hỗ trợ tra cứu hồ sơ xin công văn nhập cảnh online.
- Trường hợp chưa nộp công văn xin bảo lãnh người nước ngoài nhập cảnh, người dùng có thể chỉnh sửa hồ sơ online.